5 Thứ nhanh hơn tốc độ ánh sáng, ánh sáng chưa phải nhanh nhất thế giới
Nội dung chính
Có thứ gì nhanh hơn vận tốc ánh sáng không?
Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 5 thứ nhanh hơn tốc độ của ánh sáng. Nó chứng minh tốc độ của ánh sáng chưa phải là nhanh nhất thế giới.
Trước những năm 1900, con người ta cho rằng chỉ những loài vật được thượng đế ưu ái ban cho đôi cánh mới có thể bay được. Lịch sử cho thấy không ít người đã tìm cách tạo ra đôi cánh cho riêng minh để tìm cách bay được trên bầu trời. Nhưng dù thử đi thử lại bao nhiêu lần đi nữa người ta cũng phải công nhận rằng, con người không thể nào bay được như các loài chim.
Nếu như thượng đế đã tạo ra vũ trụ bao la thì con người cũng không phải là loài dễ đầu hàng trước những giới hạn. Dù không sở hữu những đôi cánh bằng lông vũ nhưng bằng bộ óc thông minh, chúng ta đã tọa ra được những cỗ máy có thể bay được xa hơn, cao hơn bất kì loài chim nào khác.
Ngày nay việc bay trên bầu trời trở thành viếc rất bình thường và con người cũng không dừng lại ở đó. Con người sẽ ngày càng đi xa hơn, tới với những hành tinh, vì sao, những thiên hà mới. Bộ óc của con người là không giới hạn cũng giống như vũ trụ là không giới hạn.
Vận tốc của ánh sáng đã là giới hạn cuối cùng hay chưa. Nếu xét về vật lí cơ bản, không gian, thời gian, khối lượng và năng lượng thì chẳng có thứ gì nhanh hơn vận tốc ánh sáng. Tuy nhiên nếu nhìn theo một khía cạnh khác, vũ trụ vẫn tòn tại những thứ nhanh hơn vận tốc ánh sáng cho dù đó khong phải là sự dịch chuyển.
Thứ nhanh nhất mà con người đã tạo ra là gì?
Đầu tiên ta cần nhớ, vận tốc của một hạt photon khi di chuyển trong chân không là 299792458 m/s (xấp xỉ 3.10^8 m/s). Vận tốc này thường được ví như hằng số của không gian và nó sẽ không bao giờ có thể nhanh hơn, chỉ có một số những hạt không có khối lượng nghỉ như photon mới có thể đạt được vận tốc đó.
Con người thực sự đã gần đạt được vận tốc ánh sáng bằng máy gia tốc hạt Large Hardon Collider. Tại phòng thí nghiệm va chạm hạt lớn, các nhà khoa học đã gia tốc được hạt Proton lên tới vận tốc 299792455 m/s chỉ kém vận tốc ánh sáng 3m/s.
Với hạt khối lượng thấp như Electron các nhà khoa học đã gia tốc lên được vận tốc: 299792457, 9964 m/s chỉ chậm hơn vận tốc ánh sáng 1 chút xíu. Đây cũng là vận tốc nhanh nhất mà con người tạo ra.
Đó như một lời cảnh tính rằng, những thứ có khối lượng sẽ không bao giờ đạt được vận tốc ánh sáng.
Những hiện tượng có vận tốc nhanh hơn ánh sáng
Bức xạ Cherenkov
Đây là một loại bức xạ phát ra từ bất kì một loại hạt mang điện nào ví dụ: electron. Bức xạ này thường được tìm thấy xung quanh các lò phản ứng hạt nhân. Xuất hiện dưới dạng các vệt sáng màu xanh lam, nó tóc tốc độ nhanh hơn ánh sáng khi đi qua môi trường nước. Tốc độ ánh sáng trong nước đạt khoảng 555 triệu m/s bằng khoảng 75% so với khi truyền trong chân không. Bên trong những lò phản ứng hạt nhân, những thanh nhiên liệu được ngâm trong một bể nước làm mát.
Khi các electron thoát ra từ lò phản ứng, nó sẽ nhanh hơn vận tốc của ánh sáng khi truyền trong nước. Tốc độ cao của hạt sẽ tạo ra một vụ nổ sáng sáng dduwwocj gọi là sóng chấn động. Tương tự như hiện tượng máy bay khi bay vượt qua tốc độ âm thanh sẽ tạo ra một vụ nổ lớn. Trong trường hợp này thì lại là một vụ nổ ánh sáng.
Tuy nhiên tốc đọ này chỉ nhanh hơn ánh sáng khi ở trong nước và chậm hơn ánh sáng trong chân không.
Vướng víu lượng tử
Vướng víu lượng tử hay rối lượng tử là trạng thái mà hai hay nhiều hạt lượng tử có liên đới với nhau. Và một khi đã được liên kết chúng luôn luôn có cùng trạng thái, kể cả hai hạt nằm cách xa nhanh hàng triệu năm ánh sáng thì liên kết đó vẫn không bị cắt đứt. Nếu một hạt thay đổi trạng thía thì ngay lập tưc hạt kia cũng thay đổi. Sự thay đổi đó diễn ra ngay lập tức không có thời gian trễ.
Thậm chí Anhxtanh còn nói rằng “Đó là tương tác của các hạt ma quái”. Một trong những hiện tượng quan trọng của vật lí lượng tử. Nó có tiềm năng áp dụng trong thực tiễn tương lai.
Vụ nổ Bigbang
Chính vũ trụ của chúng ta cũng là ví dụ minh họa cho việc giới hạn của ánh sáng bị phá vỡ. Vũ trụ mới 18.3 tỷ năm tuổi nhưng đường kính của nó lại là 93 tỷ năm ánh sáng. Hiển nhiên nó đã giãn nở nhanh hơn gấp nhiều vận tốc ánh sáng. Vì sao lại như vậy thì khoa học vẫn chưa thể giải thích được rõ ràng.
Lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn là thứ quá đỗi quen thuộc đối với chúng ta. Quen thuộc nhưng khong có nghĩa là chúng ta đã hiểu hết về nó. hiện tại toàn bộ hệ mặt trời đang chịu sự ánh hưởng của mặt trời. tất cả trường thiên thể đang xuay quanh lực hấp dẫn của nó.
Ánh sáng mặt trời đi tới trái đất mất khoảng 8 phút nhưng nếu mặt trời đột nhiên biến mất thì trong bao lâu lực hấp dẫn sẽ biến mất. Có người sẽ cho rằng 8 phút sau chúng ta mới cảm nhận được sự biến mất của mặt trời và cả lực hấp dẫn cũng vậy. Nhưng không, lực hấp dẫn sẽ ngay lập tức mất đi và khong có thời gian trễ. Tương tự như hiện tượng vướng víu lượng tử và chúng ta cũng không biết điều đó là tại sao. Một phần cũng vì con người cũng chưa hiểu rõ về bản chất của lực hấp dẫn.
Lỗ giun
Tuy chúng ta không thể chắc chắn rằng lỗ giun có thực sự tồn tại hay không hay chúng chỉ đơn thuần là giả thuyết toán học, vật lí. Nhưng theo lí thuyết thì lỗ giun là con đường tắt để sang được chiều không gian khác, thậm chí là đi xuyên thời gian. Đây cũng là giả thuyết mà các nhà khoa học liên tưởng tới cỗ máy thời gian.
- Rắn hổ mang chúa – Bị cắn có độc không, phân biệt với rắn hổ mang bành thường, ăn gì?
- Tiếng chó sủa trong các ngôn ngữ khác nhau, tại quốc gia khác nhau như thế nào
- Rắn hổ mang bành, hổ chúa và rắn hổ mang chì Wiki – Có độc không, tác dụng gì
- Bùa Yêu là gì? Nguyên lí hoạt động và cách hóa giải dễ dàng, tác dụng
- Rửa rau, ngâm rau bằng nước muối không loại bỏ thuốc trừ sâu trong rau
Nguyễn Duy Kỳ29/07/2024 Wiki 0
Nguyễn Hoa18/07/2024 Wiki 0
Nguyễn Duy Kỳ09/07/2024 Wiki 0
Nguyễn Duy Kỳ30/06/2024 Wiki 0
Anh Ngọc01/05/2024 Người Nổi Tiếng 0
Anh Ngọc24/01/2024 Người Nổi Tiếng 0